Viêm đường tiết niệu ở nữ

Thảo luận trong 'Tin Tổng Hợp, Rao Vặt Toàn Quốc' bắt đầu bởi linhlinhx, 29/10/24 lúc 12:56.

  1. linhlinhx

    linhlinhx New Member

    Viêm đường tiết niệu ở nữ là bệnh lý gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống sinh hoạt của người bệnh. Để có cái nhìn toàn diện về bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới, mời bạn đọc tham khảo các thông tin chia sẻ trong bài viết dưới đây.

    1. Viêm đường tiết niệu ở nữ do nguyên nhân nào?

    Viêm đường tiết niệu có thể coi là một dạng viêm phụ khoa ở nữ giới. Những bệnh này đều liên quan đến vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài vào hệ tiết niệu hoặc cơ quan sinh dục. có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày.
    Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới:
    • Vi khuẩn E.Coli
    Vi khuẩn E.Coli dễ dàng xâm nhập vào hệ tiết niệu của nữ và gây bệnh là do cấu tạo đường tiết niệu của phụ nữ ngắn và thẳng, lỗ niệu đạo gần kề âm đạo và hậu môn.

    E.Coli là loại vi khuẩn có hại thường trú trong đường ruột, dễ gây viêm khi sống trong đường tiết niệu và là nguyên nhân chính gây bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới. Viêm nhiễm có thể xảy ra ở niệu đạo, bàng quang, thận...v.v. đây đều là những cơ quan thuộc đường tiết niệu.

    [​IMG]
    • Thói quen nhịn tiểu, uống ít nước
    Nữ giới thường dễ mắc bệnh viêm đường tiểu hơn nam giới là do thói quen nhịn tiểu và uống ít nước. Khi nhịn tiểu, nước tiểu sẽ bị ngưng đọng, đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn E.Coli phát triển.
    • Vệ sinh cá nhân không đúng
    Dưới đây là những thói quen và cách vệ sinh vùng kín sai lầm dẫn đến viêm đường tiết niệu:

    + Thói quen dùng giấy vệ sinh lau chùi từ sau ra trước khi đi tiểu tiện hoặc đại tiện khiến vi khuẩn ở hậu môn dễ dàng xâm nhập vào âm đạo và gây viêm đường tiết niệu.

    + Thói quen uống ít nước, nhịn tiểu khiến đường tiết niệu không được làm sạch, nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn.

    + Vệ sinh không sạch sẽ trong chu kỳ kinh nguyệt, không thay băng vệ sinh thường xuyên.

    + Thói quen thụt rửa âm đạo làm mất cân bằng môi trường tự nhiên trong âm đạo và nguy cơ mang theo vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu.

    + Môi trường nước nhiễm khuẩn, đồ dùng cá nhân không sạch sẽ.

    + Sử dụng thuốc điều trị, đặc biệt là các nhóm thuốc kháng sinh dễ gây tổn thương đường tiết niệu, vi khuẩn dễ tấn công gây bệnh hơn.

    Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến nữ giới như: Quan hệ tình dục với những người mắc bệnh truyền nhiễm, rối loạn thần kinh chức năng kiểm soát bàng quang,...v.v.

    Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến viêm đường tiết niệu ở nữ giới là điều quan trọng để chị em phụ nữ tự bảo vệ sức khỏe bản thân tốt hơn.
    2. Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở nữ giới
    Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở mỗi bệnh nhân có thể không giống nhau, không ít chị em phụ nữ mắc bệnh nhưng không hề có dấu hiệu phát hiện. Chỉ khi viêm đường tiết niệu nặng, các triệu chứng sau sẽ ồ ạt xuất hiện:

    + Chị em đi tiểu rất nhiều lần trong ngày, hay có cảm giác buồn tiểu nhưng lượng tiểu thường rất ít.

    + Hay đi tiểu vào ban đêm, đau tức bụng dưới, nhất là khi đi tiểu.

    + Tiểu buốt hoặc có cảm giác nóng rát khi tiểu.

    + Nước tiểu khai nồng, có màu đặc, nguy hiểm hơn là nước tiểu có máu.

    + Đau vùng thắt lưng.

    + Khi bệnh tiến triển, chị em còn có thể xuất hiện thêm một số triệu chứng như sốt, ớn lạnh, buồn nôn.

    [​IMG]

    Khi nhận thấy cơ thể có triệu chứng viêm đường tiết niệu. Để hạn chế biến chứng, chị em nên tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và có phác đồ điều trị phù hợp.
    • Viêm đường tiết niệu ở nữ nguy hiểm như thế nào?
    Người mắc bệnh viêm đường tiết niệu lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến bàng quang, gây nhiễm trùng thận, nhiễm trùng máu. Nếu bệnh để lâu không được điều trị kịp thời có thể gây viêm nhiễm mạn tính, thậm chí dẫn tới vô sinh.

    Một số biến chứng nguy hiểm do nhiễm trùng đường tiểu có thể kể đến như:

    + Bệnh có thể gây tắc vòi trứng dẫn tới vô sinh ở phụ nữ.

    + Phụ nữ mang thai bị viêm nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời có thể bị sảy thai, sinh non.

    + Viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị kịp thời có thể gây viêm thận, bể thận cấp hoặc mạn tính.

    + Người bị bệnh luôn trong tình trạng tiểu rắt, buốt, đau đớn khi đi tiểu. Thậm chí tiểu ra máu nên khi quan hệ tình dục thường sẽ bị đau, gây ảnh hưởng đến khoái cảm trong “chuyện chăn gối”.

    + Viêm đường tiết niệu trở thành bệnh lý mạn tính đôi khi sẽ dẫn đến hậu quả suy thận mạn tính.

    + Nhiễm trùng đường tiết niệu nếu không được điều trị để có thể dẫn tới áp xe hóa, nhiễm trùng máu, suy thận hay thậm chí tử vong.

    3. Cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà hiệu quả
    Nếu bệnh nhẹ, chị em có thể điều trị tại nhà theo những hướng dẫn cụ thể của bác sĩ. Dưới đây là một số cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà:
    • Dùng tỏi
    Ngoài là món gia vị rất quen thuộc thì tỏi còn là vị thuốc hỗ trợ điều trị một số bệnh. Trong đó có viêm tiết niệu.

    Chữa bằng tỏi như sau: Thái lát mỏng các tép tỏi và để bên ngoài khoảng 1 phút để tạo ra chất chống ung thư. Sau đó ăn 3 – 4 tép tỏi sống liên tục 4 – 5 ngày.

    [​IMG]
    • Giấm táo
    Giấm táo rất giàu khoáng chất có thể ngăn ngừa được vi khuẩn gây nhiễm sinh sôi và phát triển mạnh mẽ. Do đó, dùng giấm táo trị viêm trong hệ tiết niệu rất an toàn và hiệu quả.

    Cách làm: Pha 1 muỗng giấm táo với 2 muỗng mật ong để uống. Bạn nên duy trì đều đặn uống 1 cốc mỗi ngày.
    • Nha đam
    Nha đam (lô hội) có tính sát khuẩn rất cao, chống viêm tốt. Do đó, không chỉ làm đẹp da mà nha đam còn dùng để chữa bệnh. Dùng loại lá này sẽ giúp cơ thể sản sinh axit và ngăn ngừa viêm nhiễm.

    Cách làm: Chỉ lấy lớp thịt màu trắng ở bên trong lá nha đam để lấy nước uống 2 lần/ngày. Tuy nhiên, phụ nữ đang cho con bú và trẻ dưới 12 tuổi không nên áp dụng cách này.
    • Rau diếp cá
    Rau diếp cá có công dụng hỗ trợ điều trị bệnh bí tiểu, viêm đường tiết niệu, u nhọt...v.v. rất tốt.

    Cách làm: Ăn trực tiếp hoặc giã/ép để lấy nước uống.

    [​IMG]
    • Rau mùi tây
    Omega-3 và 6 trong rau mùi tây có rất nhiều. Chất này có tác dụng tốt cho viêm đường tiết niệu, giúp lợi tiểu. Hơn nữa, nó còn đào thải độc tố, thanh lọc cơ thể.

    Cách làm: Rửa sạch rau mùi tây rồi mang đi đun cùng với nước lọc tới khi sôi. Khi nước nguội, bạn có thể uống mỗi ngày. Tuy nhiên, người bị dạ dày không nên áp dụng cách này.

    4. Phòng ngừa viêm đường tiết niệu ở nữ như thế nào?
    Khi đã hiểu về căn bệnh và nguyên nhân, chị em có thể áp dụng các cách sau để hạn chế nguy cơ viêm đường tiết niệu, bảo vệ sức khỏe bản thân tốt hơn:

    + Uống nhiều nước để cơ thể có lượng nước tiểu nhiều hơn, tống xuất vi khuẩn ra ngoài.

    + Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh vùng kín 1 - 2 lần/ngày đúng cách bằng nước sạch và dung dịch vệ sinh có độ pH phù hợp, tuyệt đối không thụt rửa âm đạo hoặc dùng chất tẩy rửa mạnh.

    + Vệ sinh hậu môn từ trước ra sau, tuyệt đối không làm ngược lại.

    + Không nhịn tiểu, tình trạng này sẽ khiến nước tiểu ứ đọng và vi khuẩn sinh sôi gây nhiễm trùng.

    + Tăng cường ăn các loại hoa quả giàu Vitamin C để tăng cường sức khỏe đường tiết niệu, ngăn ngừa viêm nhiễm.

    + Tránh mặc đồ lót còn ẩm ướt, chưa được giặt sạch hoặc chất liệu nóng, bí.

    + Quan hệ tình dục an toàn.

    + Khám phụ khoa định kỳ.

    [​IMG]
    Viêm đường tiết niệu ở nữ không điều trị sớm sẽ gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh. Hơn nữa, căn bệnh này còn có thể gây nhiều biến chứng khó lường, vì thế không nên chủ quan trong phòng và điều trị bệnh.

    Nếu cần tư vấn thêm, bạn vui lòng liên hệ với phòng khám đa khoa Quảng Ngãi qua hotline: 0989.932.758 để được hỗ trợ từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm.
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng

Chia sẻ SEO tới mọi người