Quá mẫn typ II

Thảo luận trong 'Bệnh Học' bắt đầu bởi gái ế auto xinh, 17/1/19.

  1. Quá mẫn typ II: Sự tan hủy tế bào mang KN do cơ chế miễn dịch.
    2.1. Các yếu tố tham gia (3):
    - KN:
    + Là KN hòa tan được gắn lên trên bề mặt tế bào hoặc là 1 thành phần của màng tế bào.
    + Các KN thường gặp gây quá mẫn typ II: KN ngoại sinh (thuốc, hóa chất) hoặc KN trên bề mặt màng
    tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu).
    - KT:
    + Đa số trường hợp KT thuộc nhóm hoạt hóa bổ thể: IgM, IgG1, IgG3.
    + Khi các Ig kết hợp với KN  Phần Fc của chúng lộ ra 1 vị trí để cho C1q gắn vào  Hoạt hóa bổ thể.
    + Các tế bào có thụ thể với Fc như tiểu thực bào, đại thực bào, tế bào NK cũng diệt tế bào bằng thực bào
    hoặc các chất cytokin.
    - Bổ thể: được hoạt hóa theo con đường cổ điển  Tan hủy tế bào.
    2.2. Cơ chế:
    - KN kết hợp KT  Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển  Tan hủy tế bào.
    - Các sản phẩm của hoạt hóa bổ thể (với nồng độ cao)  Rối loạn, phức tạp thêm triệu chứng bệnh:
    + C3a, C5a: tăng tính thấm thành mạch  Thoát protein huyết tương  Giảm huyết áp.
    + Phức hợp C7,8,9: bám lên thành tế bào vô can  Chúng cũng bị hủy
    - C5a: hấp dẫn và thu hút bạch cầu trung tính đến  Thực bào KN.
    3-6
    2.3. Các thể lâm sàng:
    - Phản ứng truyền máu (tai biến): thường gặp do bất đồng nhóm máu hệ ABO: Hồng cầu truyền vào
    (hồng cầu người cho) bị ngưng kết bởi KT đặc hiệu tương ứng trong huyết thanh người nhận.
    + Biểu hiện tức khắc: Tụt huyết áp, rét run, sốc, thiếu oxy trầm trọng ở mô, não (do đông máu).
    + Biểu hiện muộn: vô niệu, viêm ống thận và chảy máu.
    - Tan huyết, vàng da sơ sinh: Do bất đồng yếu tố Rh giữa mẹ và thai nhi. Gặp ở: mẹ nhóm máu Rh-
    + Mang thai lần 1: Thai Rh+  Lúc sinh: hàng rào nhau thai bị phá hủy và có sự trộn lẫn giữa máu mẹ
    và máu con  Hồng cầu Rh+ vào tuần hoàn máu mẹ  Kích thích cơ thể mẹ sản xuất KT anti D, KT
    tồn tại trong vài năm.
    + Mang thai lần 2: Thai Rh+  KT anti D qua hàng rào nhau thai vào máu bào thai  Ngưng kết  Tai
    biến: sảy thai, thai chết lưu hoặc vàng da tan huyết ở trẻ sơ sinh.
    - Tan hồng cầu do các nhóm KN khác: do ở hồng cầu còn nhiều hệ KN khác.
    + Truyền máu nhiều lần  Cơ hội nhận các hệ KN lạ từ truyền máu tăng  Trong huyết thanh có KT
    tương ứng có khả năng làm tan hồng cầu truyền vào, sinh ra KT chống KN bạch cầu.
    + Hậu quả: Những lần truyền máu về sau dễ gây hủy hồng cầu, bạch cầu truyền vào và hủy cả hồng cầu,
    bạch cầu bản thân.
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng

Chia sẻ SEO tới mọi người