Biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn tiềm ẩn

Thảo luận trong 'Tin Tổng Hợp, Rao Vặt Toàn Quốc' bắt đầu bởi linhlinhx, 8/11/24.

  1. linhlinhx

    linhlinhx New Member

    Biểu hiện của bệnh giang mai có đặc trưng như sốt, sưng hạch bạch huyết, đau họng,...v.v. Bệnh giang mai nếu không được điều trị sẽ gây ảnh hưởng đến tim, mạch máu và hệ thần kinh. Cùng tìm hiểu biểu hiện và cách điều trị bệnh giang mai trong bài viết dưới đây nhé!

    1. Bệnh giang mai có chữa được không?
    Bệnh giang mai có chữa được không là thắc mắc được rất nhiều người quan tâm. Theo các bác sĩ chuyên khoa thì căn bệnh này hoàn toàn có thể điều trị nếu như được phát hiện sớm, trong điều kiện khi tổn thương giang mai chưa ăn sâu và phá hủy lục phủ ngũ tạng của người bệnh.

    [​IMG]
    Tuy nhiên, một số yếu tố còn ảnh hưởng đến tiến trình chữa bệnh như: ý thức của bệnh nhân, mức độ bệnh, phương pháp chữa trị, lựa chọn cơ sở y tế.
    • Ý thức của người bệnh
    Việc điều trị sẽ gặp không ít khó khăn, mất nhiều thời gian, chi phí điều trị cao do tâm lý chung của những người mắc bệnh lây qua đường tình dục là e dè, xấu hổ, không chịu đi khám. Hoặc khi đi khám lại cung cấp thông tin thời điểm quan hệ tình dục không chính xác hoặc không tuân thủ điều trị nên bệnh chuyển biến nặng.
    • Mức độ của bệnh
    Nếu bệnh giang mai được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, tỷ lệ khỏi bệnh sẽ tương đối cao. Xoắn khuẩn giang mai sẽ được khống chế và tiêu diệt nhanh chóng. Ngược lại, nếu người bệnh chủ quan hoặc ngại đi khám, lâu ngày các xoắn khuẩn giang mai sẽ tiến triển, hiệu quả điều trị cũng bị giảm xuống.
    • Phương pháp chữa trị
    Hiện bệnh giang mai đã có thuốc đặc trị, mang lại hiệu quả cao như: thuốc Erythromycin, thuốc Ceftriaxone, thuốc Penicillin G, thuốc Doxycycline. Người bệnh không nên tự ý mua thuốc mà cần được chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa tại những cơ sở y tế uy tín.
    • Địa chỉ chữa trị
    Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi quy tụ đội ngũ y bác sĩ đầu ngành, trang thiết bị hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài giúp điều trị bệnh hiệu quả, tiết kiệm thời gian, mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, người bệnh chủ động đi khám phát hiện bệnh sớm, tinh thần lạc quan cũng giúp đẩy lùi bệnh dễ dàng hơn.

    [​IMG]
    2. Nhận biết biểu hiện của bệnh giang mai bằng cách nào?
    Từng giai đoạn của bệnh giang mai có dấu hiệu và triệu chứng khác nhau. Bệnh cũng có những biểu hiện khác nhau tùy theo cơ địa của từng người. Một số người không có dấu hiệu nhiễm trùng, có người có dấu hiệu nhưng rất nhẹ. Vì thế, nếu thấy bất kỳ biểu hiện nào bất thường, bạn cần đi khám ngay.

    Người mắc bệnh giang mai có những biểu hiện dưới đây:
    • Biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn sơ cấp
    Người bệnh vẫn sinh hoạt bình thường và không có bất kỳ triệu chứng nào. Thông thường, bệnh giang mai có một thời gian ủ bệnh từ 9 đến 90 ngày sau khi nhiễm vi khuẩn.

    [​IMG]
    Biểu hiện giang mai giai đoạn đầu người bệnh sẽ thấy xuất hiện một vết loét nhỏ, tròn được gọi là săng. Săng tuy không đau nhưng có khả năng lây nhiễm cao. Vết loét này có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể như miệng, bộ phận sinh dục hoặc hậu môn.

    Vết thương thường sẽ tự hồi phục trong khoảng từ 3 - 10 tuần dù điều trị hay không. Người bệnh có thể không để ý thấy sự xuất hiện của săng hoặc thấy săng tự mất. Nếu không được chẩn đoán và điều trị trong giai đoạn này, bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn thứ phát.
    • Biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn thứ phát
    Có nguy cơ lây nhiễm cao cho người khác. Giang mai thời kỳ này thường dễ bị nhầm lẫn với bệnh lý khác như dị ứng thuốc hoặc vảy nến. Với các dấu hiệu như đau họng và phát ban trên da. Các nốt phát ban này thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân hoặc cũng có thể ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể và không gây ngứa.

    Các biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn thứ phát còn có thể bao gồm: sốt, sưng hạch bạch huyết, giảm cân, rụng tóc,…v.v. Có thể có dấu hiệu thần kinh: liệt thần kinh mắt, điếc một bên, viêm màng não. Biểu hiện của giang mai giai đoạn này có thể tự mất đi dù không điều trị gì. Tuy nhiên, nếu người bệnh không được điều trị, bệnh sẽ tiến triển sang giang mai tiềm ẩn.
    • Biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn tiềm ẩn
    Bệnh giang mai giai đoạn này chỉ có thể phát hiện bằng xét nghiệm huyết thanh bởi người bệnh không có dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng cụ thể.
    • Biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn muộn
    Người bị bệnh giang mai đi đến giai đoạn này do để lâu không điều trị. Biến chứng gồm: tổn thương đến não, thần kinh, mắt, tim, mạch máu, gan, xương khớp,…v.v. Ở giai đoạn này, người bệnh ít có khả năng lây nhiễm cho “đối tác” vì xoắn khuẩn đã xâm nhập vào sâu bên trong cơ thể, không còn ở da, niêm mạc.

    3. Phương pháp điều trị bệnh giang mai
    Bệnh giang mai không được điều trị trong vài năm, có thể gây ảnh hưởng đến não, hệ thần kinh, tim và mạch máu, làm tăng cơ hội lây nhiễm HIV AIDS. Theo thời gian, nó có thể làm hỏng các cơ quan trong cơ thể và thậm chí dẫn đến tử vong.

    Giang mai khiến người bệnh đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe. Do đó, khi phát hiện nhiễm xoắn khuẩn này, người bệnh sẽ được chỉ định điều trị:

    [​IMG]
    • Phương pháp điều trị bệnh giang mai bằng thuốc
    Trong giai đoạn đầu, giang mai rất dễ điều trị khỏi bằng thuốc. Vì thế, một trong các lựa chọn hàng đầu của bác sĩ chính là chỉ định người bệnh sử dụng Penicillin. Đây loại kháng sinh có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh giang mai.

    Bác sĩ thường khuyến nghị áp dụng phương pháp điều trị tiêm một lần Penicillin, khi người bệnh được chẩn đoán mắc giang mai tiềm ẩn thứ phát, sơ cấp hay giai đoạn đầu (dưới 1 năm).

    Đối với trường hợp mắc giang mai lâu hơn một năm, bác sĩ có thể chỉ định người bệnh tiêm thêm liều bổ sung. Thêm và đó, Penicillin cũng là phương pháp điều trị duy nhất được khuyến cáo áp dụng cho thai phụ mắc bệnh giang mai.

    Trong ngày đầu tiên điều trị, người bệnh thường có triệu chứng sốt, ớn lạnh, buồn nôn, đau nhức. Thông thường, phản ứng này không kéo dài hơn một ngày.
    • Theo dõi và điều trị
    Sau khi được điều trị bệnh với thuốc, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh:

    + Tránh “làm chuyện ấy” cho tới khi điều trị xong, xét nghiệm máu thấy tình trạng nhiễm trùng đã được điều trị khỏi.

    + Thông báo với “đối tác” để người đó đi kiểm tra và điều trị nếu thấy cần thiết. Xét nghiệm để xác định có nhiễm virus HIV không.

    + Thực hiện xét nghiệm máu định kỳ để đảm bảo người bệnh đang đáp ứng tốt với liều lượng thông thường của Penicillin.

    Khi thấy cơ thể có biểu hiện của bệnh giang mai, đừng lo lắng. Liên hệ ngay số hotline: 0989 932 758 để được các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Quảng Ngãi hỗ trợ tư vấn miễn phí!
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng

Chia sẻ SEO tới mọi người